Home Tin Tức Bình Luận Sống Và Viết Như Những Người Lưu Vong

Sống Và Viết Như Những Người Lưu Vong PDF Print E-mail
Tác Giả: Nguyễn Hưng Quốc   
Thứ Ba, 30 Tháng 12 Năm 2008 13:03

Lưu vong thưng đưc m đu bng mt bi kch chính tr hoc mt bi kch kinh tế và kết thúc bng mt bi kch văn hoá. Càng ngày tôi càng thm thía mt điu: sng và viết hi ngoi không phi ch là sng và viết hi ngoi. Khi mt nhà văn ri quê hương ra đnh cư và sáng tác nưc ngoài, hn không phi ch thay đi mt ch và mt bàn viết mà còn thay đi hn mt thế gii vi nhng mi quan h chng cht, phc tp, đ ri, mt cách t giác hay không, dn dn thay đi cách nghĩ, cách cm, t đó, cách viết và cui cùng, không chóng thì chy, thay đi c căn cưc (identity) ca chính hn vi tư cách là mt nhà văn na.

Trưc hết, trong quan h vi đt nưc, vi ngưi đang sng hi ngoi, quê hương ch còn là mt ni nh mà ni nh nào thì cũng có kh năng biến mi th thành quá kh và mi hìnhnh đu tr thành lp lánh đp. Hơn na, ni nh nào, khi dn con ngưi đi ngưc chiu thi gian, cũng đu cm neo vào mt khong không gian nht đnh: nh mt thi, thc ra, bao gi cũng là nh mt nơi. Trong Thương nh mưi hai Vũ Bng, chng hn, không có ni nh nào li không gn lin vi cnh vt, vi phong th, vi các yếu t đa lý. Trong tp Du côté de chez Swann ca Marcel Proust, mc dù nói là đi tìm mt thi gian đã mt (A la recherche du temps perdu), nhân vt chính ch loay hoay tìm kiếm mãi hìnhnh mt cái làng, làng Combray. Bi vy, nghĩ cho cùng, văn hc lưu vong nào cũng ít nhiu mang tính cht "mit vưn". Giũ b tính cht "mit vưn"y bao gi cũng là mt thách đ ln cn nhiu quyết tâm ln và tài năng ln.

Thoát ra khi ngc tù quê hương, tuyt đi đa s ngưi lưu vong, đc bit là gii cm bút, thưng rt ngay vào nhà tù ca trí nh. Nhà văn Mai Tho, trong lá thư toà son nhân ngày k nim đ nh chu niên ca tp chí Văn tc bn ti Hoa K, năm 1984, đã viết, chân thành:

ngưi ch nhim tp chí du đã sáu năm trên đt này, du đã hai năm Văn, vn không sao kiếm tìm đưc cho chính hn mt tâm thcn đnh . Mà tm lòng vn tri đo, suy nghĩ vn trôi dt, ý nim vn lưu đày . [....] . Ngưi ta không th sng hoài bng trí nh. Hn tha hiu vy. Nhưng chân tri mi nhìn thy nào cũng vn t mt chân tri trí nh . "Ngưi ta ch có vĩnh vin nhng gì đã mt đi vĩnh vin ." (Ibsen) . Vy sao? Chng như là vy tht . [....] . Tâm thc btn dnh, chi t thanh bình đưa dn ti hình thành mt giòng văn chương t chi mi khí hu mi biu hin thanh bình cũng là tâm thc chung ca hu hết bng hu và nhng ngưi viết mi đã ti vi Văn t tc bn. (1)

Là tù nhân ca quá kh, tâm lý lưu vong là mt th tâm lý bo th. Điu ngưi lưu vong không th cm nhn ni là ý nim v s vn đng trên quê hương mình. Tôi hiu lý do ti sao T Thc hay Lưu Thn, Nguyn Triu li bàng hoàng khi t thiên thai tr v quê cũ: ch yếu là vì s sai nhp v thi gian. S sai nhpy không xut phát t s kin ngày tháng cõi tiên dài hơn trong cõi tc mà xut phát t tâm lý khư khư ôm gi nhng hìnhnh cũ cu ngưi xa x. Đi sánh vi nhng hìnhnh hoá thchy, thc ti nào cũng tr thành l lùng. Cũng gây kinh ngc. Cũng khiến sng s.

Mt ý nim v s vn đng, s ra đi nào cũng có nghĩa là mt s ngng li. Hi Pháp, gp mt s đng hương gc Qung Nam đã Pháp hàng ba, bn chc năm, và sut ba, bn chc nămy ch yếu s dng tiếng Pháp, tôi kinh ngc nhn thy ging Qung Nam ca h thun cht đến đ rt khó tìm thy trên đt Qung Nam sau này: trong khi sut my chc năm va qua, ngưi dân Qung Nam có vô s cơ hi đ tiếp xúc vi nhng ging nói khác, ngoài xã hi cũng như qua h thng truyn hình và truyn thanh, đ tính cht đa phương trong ging nói ca h càng ngày càng nht đi, nhng ngưi đã đi du hc t lúc 17, 18 tui, hoàn toàn không có nhng tiếp xúc như thế, không h chu bt cnh hưng nào t bên ngoài. Ging nói ca h là mt th ging đa phương nguyên cht. Trong lãnh vc văn hc cũng có hin tưng tương t. Nhiu ngưi, sng lâu năm nưc ngoài, v phương din xã hi, rt hin đi và rt Tây phương, nhưng khi cm bút, t cm xúc ln ngôn ng ca h đu thp thoáng rt nhiu hơi hưm ca Thơ Mi và T Lc Văn Đoàn, nhng trào lưu thnh hành hoc còn nhiu vang bóng lúc h chưa ri Vit Nam. Ngay c nhng ngưi tài hoa nht trong h, nếu may mn thoát khi him ha ca cái sáo thì cũng có cái gì đó c kính, điu rt hiếm thy nhng ngưi cùng la tui và cùng tm nhn thc đang sng trong nưc. T kinh nghim này, chúng ta không nên khinh thưng nhn xét đã nhiu ngưi phát biu: văn hc hi ngoi là cánh tay ni dài ca văn hc Min Nam trưc năm 1975. Nếu điu đó chưa phi là mt hin thc thì ít nht nó vn là mt nguy cơ.

Nguy cơ rõ nht và c th nht là vic tiếp nhn cái mi tr thành vô cùng khó khăn dù v phương tin khách quan, chúng ta có đy đ tt c nhng điu kin cn thiết khiến nhng ngưi trong nưc phi thèm thung. Ngoái v quá kh, các cây bút lưu vong ít khi đóng đưc vai trò tiên phong. Nếu ví nn văn hc hay văn ngh hi ngoi nói chung vi mt trn bóng đá, thì đó là mt trn bóng thưng ch có các hu v và tht nhiu th môn, đó chiến thng đưc tính bng nhng ln bt bóng ch không phi bng nhng ln làm bàn. Mt trn đu kì d. Quái g. Và tuyt vng.

Mi quan h vi quê gc như thế làm cho quan h gia nhng ngưi lưu vong vi min đt mi đnh cư tr thành vô cùng gian truân: chúng ta b phân thân gia quê cũ và vùng đt mi, gia tình cm và lý trí, gia qúa kh và hin ti, gia hoài nim và hoài bão. Chúng ta đy mâu thun: chúng ta va sùng bái Tây phương li va s b Âu hoá; chúng ta va hết li ca ngi truyn thng văn hoá dân tc li va không ngt đay nghiến, b th nếp sng đm màu sc truyn thng ca cng đng ngưi Vit khu Bolsa bên M, khu Paris 13 bên Pháp hay khu Cabramatta và Footscray Úc; đi din vi ngưi ngoi quc, chúng ta khăng khăng mun làm mt ngưi Vit Nam, nhưng khi đi din vi đng bào ca mình, chúng ta li c mun làm ngưi ... nưc ngoài. Chúng ta thưng nghi k mt cách quá đáng nhng nhà văn viết bng tiếng Vit chu ít nhiunh hưng ca Tây phương dù đó là nhng tài năng ln trong khi chúng ta li v vp mt cách quá đáng mt s cây bút tr viết thng bng tiếng Anh hay tiếng Pháp, dù chưa có gì ha hn đó s là nhng tài năng thc s.

Hu qu ca s phân thâny là nhng ngưi lưu vong b biến thành nhng ngưi đng bên l. Vi sinh hot văn hc trong nưc, chúng ta là nhng ngưi đng bên l. Dù tài hoa đến my, vn là nhng ngưi bên l. Vi sinh hot văn hc quc gia chúng ta đang sng, chúng ta cũng li là nhng ngưi đng bên l, mt th nhà văn sc tc khiêm tn và bun thm, đng bên l nhng sinh hot chính mch ca thiên h. Do đó, có th nói, không có ai cô đơn cho bng nhà văn lưu vong. Cách đây my năm, mt s ngưi cm bút hi ngoi hô hào phá b nhng ghetto trong sinh hot văn hc., thì phá b. Nhưng chưa ai đt câu hi: phá b nhng ghetto-vit-nam hi ngoi ri thì gii cm bút s đi đâu, s nhp vào đâu?

Nhp vào văn hc thế gii ư? Ai mà ch mun. Nhưng đó là mt con đưng hết sc cheo leo. Mt là, đ s dng mt ngoi ng như mt ngôn ng văn hc (ch không phi mt ngôn ng giao tiếp) không phi là mt điu d. Nhà thơ Joseph Brodsky, gii Nobel văn chương năm 1987, sau my chc năm Hoa K, khi viết tiu lun thì viết bng tiếng Anh nhưng khi làm thơ thì cũng vn tiếp tc làm bng tiếng Nga ri ngưi khác dch ra tiếng Anh. Hai là, sau hàng rào ngôn ng là hàng rào văn hoá. Bt c cng đng ngôn ng nào cũng hà tin kh năng đng cm và b nh ca nó đi vi nhng ngưi ngoi tc, bi vy, đó, kiếm đưc đc gi đã khó, kiếm đưc nhng đc gi tri âm li càng cc khó. Tôi có mt s bn bè ngưi Úc đã đc và rt thích Nguyn Huy Thip và Phm Th Hoài qua các bn dch tiếng Anh, thế nhưng, có khi ch mt vài tháng sau, trong nhng lúc tán gu, tình c tôi nhc đến Nguyn Huy Thip và Phm Th Hoài, h có v ngơ ngác, phi đi gii thích tht chi tiết, h mi nh ra đó là nhng tác gi h tng ái m. Ngưc li, tôi cũng gp không biết cơ man nào nhng ngưi Vit Nam c h nhc đến văn chương Vit Nam đương đi là nhc đến Phm Th Hoài và Nguyn Huy Thip, có khi đ khen ngi mà cũng có khi đ đ kích, mc dù, theo s ưc đoán ca tôi, may lm h ch đc loáng thoáng đâu đó mt hai truyn ngn ca Phm Th Hoài và Nguyn Huy Thip là cùng. Bi vy, tuy ngưi Vit Nam nào cũng thèm thung kh năng viết tiếng Pháp ca Nguyn Tiến Lãng hay ca Phm Văn Ký nhưng thành thc mà nói, tôi tin là ngay c mt nhà văn Vit Nam trung bình cũng có nhiu tri âm hơn hai ngưiy. Đi vào mt sinh hot văn hc không phi ca dân tc mình, ngưi ta, nếu không phi là mt đnh cao thì rt d có kh năng s không là gì c ngoài cái vic đưc đăng ti và đưc xut bn. (2)

Mà đnh cao bao gi cũng là nhng ngoi l. S lưng nhng nhà văn s dng song ng thành công trên thế gii ch là ho hon, dù con s th nghim có th lên đến hàng chc ngàn, thm chí, hàng trăm ngàn. Còn li, tuyt đi đa s, dù mun hay không, cũng làm tù nhân chung thân ca tiếng m đ ca mình, cũng ch quanh qun trong sân chơi nho nh ca cng đng mình, và đng bên l nhng hi hè, đình đám văn ngh quc tế.

Dĩ nhiên, chng ai vui gì cái cnh đng bên l. Bi vy, phn ln nhng ngưi cm bút lưu vong hay b day dt cái mc cm t ti, không nhng t ti vi dòng văn chương chính mch quc gia mình đnh cư mà còn t ti vi c dòng văn hc chính thng c quc. Chính t nhng mc cm t tiy, bao nhiêu thn tưng gi đã ra đi. Trong cách cm th và cách đánh giá văn hc ca phn ln ngưi cm bút hi ngoi, đc bit là đi vi văn hc ni đa, tôi thy thp thoáng cái mc cm ca nhng chú lùn. Ti.

Sng và viết lách bên l, nhng cây bút lưu vong tìm vui trong cái cng đng nh bé, càng ngày càng nh bé ca mình. Đã nh bé, li còn lnh lo na. Trong sinh hot văn hc hi ngoi, có l tr các ch bút, không có ngưi cm bút nào có đưc s tiếp xúc trc tiếp, thưng xuyên và c th vi đc gi . Và cũng không ai cn đc gi: sách, báo thưng bán không đưc bao nhiêu; mà cho dù bán đưc khá thì cũng không đ nuôi ngưi cm bút. Đáng l s kin này có giúp nhà văn tr thành đc lp và d tr thành đc đáo. S thc ngưc li: phn ln c đng nem nép vào nhau. Điu đó khiến nn văn hc lưu vong có nét gì hao hao nn văn hc hin thc xã hi ch nghĩa: c hai đu có tính tp th rt cao.

S kin đng bên l và s kin xa cách tuyt đi vi đc gi khiến khái nim "danh vng" tr thành hão huyn: ngay c nhng ngưi xut sc nht trong chúng ta cũng ch "ni tiếng" trong mt phm vi tht nh, ch yếu vi mt nhúm bn bè và nhng ngưi quen biết. Theo tôi, đây là lý do chính gii thích hin tưng ti sao có mt s cây bút rõ ràng là có tài năng nhưng ch đến vi văn chương mt thi gian ngn ri chia tay không mt chút luyến tiếc . Nhà văn Nguyn Mng Giác, trong bài "Trin vng ca văn hc hi ngoi", đã tng ngc nhiên trưc hin tưng này. Ông t hi: "Vì sao thế?" Ri ông nói thêm:

Tôi hi, vì biết cái ma lc ca ch viết, nht là lúc đã thành ch in và ti đưc tay bn đc. Ch viết trên bn tho đnh hình đưc nhng điu mông lung ri rm cht cha trong lòng tác gi, nhng điu tác gi tưng đã biết rõ nhưng thc ra không biết nhiu, đến ni khi thành ch, chính tác gi cũng kinh ngc ng ngàng. T ch viết dp xoá trên bn tho sang ch in ngay ngn trên trang sách, li có s biếno k diu khác. Tiếng vng t phiá bn đc mang cho tác gi nhng dư âm đa dng k thú (hay k d), đưa c tác gi ln tác phm vào mt cuc phiêu lưu mi. Nhng đt sóngy tiếp ni, đt sau đy đt trưc, ngưi cm bút miên man hết cuc phiêu lưu này đến cuc phiêu lưu kia, thm thot theo nghip văn vài chc năm lúc nào không hay. (3)

Trong câu hi ca Nguyn Mng Giác đã có sn câu tr li. Thi ông cm bút Vit Nam, nhng tiếng vng liên tc t phía đc gi có kh năng to nên nhng "dư âm k thú (hay k d) đưa c tác gi ln tác phm vào mt cuc phiêu lưu mi. "Còn hi ngoi thì làm gì có nhng tiếng vng như thế? hi ngoi, đăng mt bài viết trên báo hay in mt cun sách, nhiu lúc ng chng như nói vàong đin thoi chưa ni đưng dây. Lng ngt. Không nghe gì c, k c mt li chê, mt tiếng chi, cũng không có. Hoàn toàn lng ngt.

Viết văn, ngày xưa, là mt danh phn; sau này, va là mt danh phn va là mt ngh nghip. hi ngoi, viết văn không th là mt ngh nghip mà trên thc tế, cũng không còn là mt danh phn . Viết văn tr thành mt cách hành lc đau đn ca nhng ngưi b bt lc.

(Trích t Văn Hc Vit Nam T Đim Nhìn H(u h)in Đi )

------------------------------

(1) Văn s 25, tháng 7.1984, tr. 11-12

(2) Vit Nam, ngưi ta hay t hào v mt s nhà văn viết tiếng Pháp như Phm Văn Ký, Phm Duy Khiêm, Nguyn Tiến Lãng hay Cung Giũ Nguyên ... Thế nhưng, điu nên chú ý là hu hết nhng li khen ngi nng nhit dành cho h đu đưc viết bng tiếng Vit, ca các cây bút Vit Nam, xut bn Vit Nam . Còn Pháp, nơi tác phm ca h đưc xut bn, nhng tên tuiy hiếm khi đưc ai biết và nh đến: h vng mt trong hu hết các công trình phê bình hay nghiên cu bng tiếng Pháp v văn hc Pháp, hay văn hc các nưc s dng tiếng Pháp (Francophone) .

(3) Văn Hc s 103, tháng 11.1994, tr. 42-3