Home Văn Học Tùy Bút
Tùy Bút
hôm nay tôi trở về thăm trường mới... PDF Print E-mail
Tác Giả: Trangđài Glassey-Trầnguyễn   
Thứ Hai, 29 Tháng 6 Năm 2009 13:52
mùa bế giảng Tháng Sáu là một tháng nhộn nhịp tại Hoa Kỳ. Bên cạnh ngày Từ Phụ (Father's Day), chúng ta còn có bao nhiêu ngày lễ ra trường. Ở Hoa Kỳ, học sinh ở cấp bậc nào cũng được dự lễ ra trường. Học hết lớp Năm thì ra trường cấp I, hết lớp Tám thì ra trường trung cấp, hết lớp Mười Hai thì ra trường trung học. Và dĩ nhiên khi học xong đại học, thì việc ra trường càng rầm rộ hơn, với hoa với bóng, với họ hàng hoan hỉ đến chúc mừng, với gia ...
 
Cuộc gặp gỡ thú vị (Kỳ 2) PDF Print E-mail
Tác Giả: Trần Khải Thanh Thủy   
Thứ Năm, 25 Tháng 6 Năm 2009 23:08
Một số tác phẩm của TKTT đã xuất bản ở việt Nam nhưng bị thu hồi. Trong lúc chị bạn dịch, tôi nảy ra một ý nghịch ngợm, một sự liên tưởng so sánh, thú vị: - Nếu hôm nay công an biết tôi đến đây để gặp ông, thì lập tức ông cũng sẽ trở thành thế lực thù địch đối với họ, như tất cả đồng bào tôi ở hải ngoại, hay những vị dân biểu các nước thích can thiệp vào nội bộ Việt Nam, mong muốn nhà nước độc tài phải sửa đổi luật lệ, chính sách, mở ...
 
Vác ngà voi PDF Print E-mail
Tác Giả: Lê Bình, San Jose   
Chúa Nhật, 21 Tháng 6 Năm 2009 22:50
Thật là khó nói, khó giải thích khi tranh luận với nhau một vấn đề. Ví dụ như câu thành ngữ Việt Nam “Ăn cơm nhà vác ngà voi.” Nếu hỏi về ý nghĩa, sự ứng dụng, (Nếu không muốn nói là hầu như tất cả mọi người Việt Nam) đều đồng ý với nhau và hiểu như nhau về câu nầy. Ðó là câu thành ngữ chỉ cho một công việc của một người làm thiện nguyện, tự nguyện làm và không đòi hỏi trả công. Tuy nhiên, xuất xứ của câu thành ngữ thì nhiều người có nhiều ...
 
Những dòng sông đẹp PDF Print E-mail
Tác Giả: Quỳnh Giao   
Thứ Năm, 18 Tháng 6 Năm 2009 04:12
Người viết vừa đi nghỉ Hè hơn một tuần trên hai con sông miền Nam nước Pháp, là sông Saône và sông Rhône. Chuyến đi bắt đầu từ tỉnh Lyon, thành phố lớn thứ nhì của Pháp sau Paris, và cuối cùng là Arles, nơi Van Gogh ở 435 ngày và vẽ trên hai trăm bức tranh. Quỳnh Giao không nói về địa danh hay danh lam thắng cảnh của những nơi mình đi qua. Mục này đã có ông Trịnh Hảo Tâm, một chuyên gia về du lịch đã tường tận chỉ dẫn chúng mình rồi. Có lẽ ...
 
Những Đoản Văn Rời PDF Print E-mail
Tác Giả: Lâm Chương   
Thứ Bảy, 13 Tháng 6 Năm 2009 04:34
Tôi là vô sản Khi về đây, tôi dự định sẽ tìm một việc gì kiếm sống qua ngày. Nhưng mọi chuyện không dễ. Cái xã nghèo đến thê lương, thế mà lại mang tên Phú Thạnh. Nghèo đến mức con chó đói nằm dài mõm ngoài hiên cũng biếng sủa khi có người đi qua. Đàn ông trai tráng không có việc, lêu bêu đầu thôn cuối xóm. Thì giờ thừa mứa, tụ năm tụ ba tán gẫu. Cuối cùng vét túi chung tiền mua vài xị rượu, nhâm nhi cho quên đời là bể khổ. Tôi lận lưng một số ...
 
Nhớ mãi hát ru PDF Print E-mail
Tác Giả: Trần Kiều Quang   
Thứ Sáu, 12 Tháng 6 Năm 2009 22:28
Tiếng ru là tiếng lòng, là chiều sâu trong tâm tưởng, thể hiện tâm tư tình cảm của người hát. Có nhà thơ đã viết: Dẫu tôi đi trọn cuộc đờiVẫn chưa đi hết những lời mẹ ru. Hát ru là một nét đẹp đặc sắc thuộc về văn hóa tinh thần của người Việt Nam xưa. Lời ru mộc mạc, đơn sơ nhưng sâu kín, dạt dào tình cảm, ẩn chứa bao điều hay lẽ phải hấp thụ dần vào người nghe –từ thuở ấu thơ. Hát ru gồm nhiều dạng: mẹ ru con, bà ru cháu, chị ru em… Dù ...
 
Tây Ninh quê mình đẹp lắm PDF Print E-mail
Tác Giả: Lê Bình   
Thứ Hai, 08 Tháng 6 Năm 2009 00:41
Nước Việt Nam có “tuyền thống” ăn bánh tráng. Nhiều em bé không biết bánh tráng là gì. Thiệt ra thì nó đơn giản lắm, lấy gạo xay ra thành bột, dùng bột đó tráng trên một “cái khuôn” là tấm vải quán tròn trên miệng nồi nuớc đang sôi, khi bột chín thành bánh và mang ra nắng phơi khô…that’s it, đó là bánh tráng. Nói thì dễ như vậy, kể cả người lớn nếu chưa bao giờ nhìn cách làm khó có thể tưởng tượng được cách làm bánh của người nông dân ở thôn làng Việt ...
 
Hoa Phượng Vĩ PDF Print E-mail
Tác Giả: Ấu Tím   
Chúa Nhật, 31 Tháng 5 Năm 2009 23:18
Tôi đã viết về phượng khi tả cánh hoa học trò này, đến các bạn trẻ không biết , chưa thấy, chỉ đọc bài thơ “Chút tình đầu” của Đỗ Trung Quân Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượngEm chở mùa hè của tôi đi đâu ?Chùm phượng vỹ em cầm là tuổi tôi mười támThuở chẳng ai hay thầm lặng - mối tình đầu Vâng! Phượng là biểu tượng cho thời hoa mộng đơn sơ , Phượng là đặc trưng cho vương vấn ngày Hè, Phượng mang mác nhớ nhung , Phượng rực rỡ đợi chờ . Phượng đã chứng kiến bao ...
 
Tản Mạn Sài Gòn PDF Print E-mail
Tác Giả: NQH   
Chúa Nhật, 31 Tháng 5 Năm 2009 23:13
Sài Gòn đối với đa số dân Sài Gòn chính hiệu không phải là "thành phố 10 mùa hoa" , "thành phố mang tên Bác" , hay thành phố cay cú "tôi mất người như người đã mất tên" ... Sài Gòn hiền lành hơn thế nhiều, và dân Sài Gòn vốn vẫn thờ ơ với chính trị, nhất là thứ chính trị Salon vô bổ nhiều lời lẽ thiếu tính thực tế. Dân Sài Gòn chính hiệu "con nai vàng" chẳng bao giờ gọi Sài Gòn là thành phố Hồ Chí Minh. Không nhất thiết là vì lý do chính ...
 
Từ chiếc áo bà ba tới... nhạc chế PDF Print E-mail
Tác Giả: Phan   
Chúa Nhật, 31 Tháng 5 Năm 2009 22:58
Chiếc áo bà ba Tôi chẳng lạ gì với chiếc áo bà ba vì được sinh ra, lớn lên ở miền Nam. Có đi ra Bắc đôi lần để xem máy lạnh gắn đầy công viên, phụ nữ mặc áo tứ thân như trong truyện cổ tích-cho nó vui! Nhưng hai lần đi làm ăn, có ngang qua Hà Nội thì chỉ loanh quanh những phố ăn nhậu. Lần đi với bố là đáng nhớ nhất trong những chuyến hành hương. Hai cha con đến nhà bác tôi ở phố Ngọc Hà, chiều tối, tản bộ ra công viên thì chỉ ...
 
Tháng Bảy Mưa Ngâu Cũng Là Mùa Vu Lan Báo Hiếu PDF Print E-mail
Tác Giả: Mường Giang   
Thứ Bảy, 30 Tháng 5 Năm 2009 22:44
Tháng bảy mùa thu còn chớm và bắt đầu những trận mưa ngâu, dù trời chỉ thoáng một chút heo mây nhè nhẹ. Ven đường những cánh phượng vỹ cuối cùng, đã mất đi màu hoa rực rỡ., tơi tả rơi rụng trên đôi bờ vai khô héo của đời. "Thu thủy cộng trường thiên nhất sắc" màu trời và nước mưa, mênh mông như dãi Ngân Hà, chứa đầy những giọt nước mắt, từ các cuộc tình trên cõi tiên, mà truyền thuyết cho là của Ngưu Lang và Chức Nữ. Cho đến bây giờ đã mấy triệu năm qua, ...
 
Ngày Nhớ Huế PDF Print E-mail
Tác Giả: Huy Phương   
Thứ Năm, 28 Tháng 5 Năm 2009 14:28
Dù ở Sàigòn hay ở Cali, cứ mỗi lần trời trở lạnh se sắt và tỏa ít sương mù, lòng tôi lại bâng khuâng nhớ Huế. Phải chăng trong mỗi người Huế ly hương, có một phần sâu kín của tâm tư ấp ủ những hình ảnh và kỷ niệm, phần lớn là của thời niên thiếu, về Huế. Theo ý tôi, Huế chẳng phải là "đất anh hùng của Mười hai nữ du kích kéo pháo" như quân sử của bộ đội VC đã vẽ vời ra, Huế cũng chẳng phải là "đất của Cách Mạng, của Khí thế xuống ...
 
Người Anh Thuở Nọ PDF Print E-mail
Tác Giả: BaTê Phú Nhuận   
Thứ Năm, 28 Tháng 5 Năm 2009 14:26
Tôi là cô gái lai Pháp. Khi xưa má tôi đi nấu ăn cho Pháp và có thai với một người lính Pháp. Má tôi lúc đó không có nhà và phải đi làm và ở nhà người ta nên gởi tôi cho mợ Hai, má của anh để nuôi tôi dùm. Chừng đôi tuần, một tháng má tôi lại ghé thăm đưa tiền cho mợ Hai để nuôi tôi. Anh là con một của cậu và mợ Hai. Tính anh ít nói từ lúc nhỏ. Lúc nào tôi cũng thấy anh ở nhà trên, hết cầm cuốn sách rồi lại ôm ...
 
Một Lời Từ Chối Làm Nên Lịch Sử PDF Print E-mail
Tác Giả: Lê Bá Thạc   
Thứ Bảy, 23 Tháng 5 Năm 2009 22:55
Vào giữa thế kỷ 20, nước Mỹ vẫn còn là biểu tượng của nạn kỳ thị da màu. Suốt dọc các tiểu bang miền Nam nước Mỹ, những nơi công cộng đều được phân định rõ ràng lằn ranh chỗ nào cho người da đen được phép bước qua. Cả công xá, quán xá cho tới xe buýt.... Nhiều nơi còn yết thị những biển báo mang đầy tính miệt thị: "Cấm người da đen và chó vào". Luật Mỹ bấy giờ ở nhiều tiểu bang còn quy rõ rằng người da đen không được làm một số công việc ...
 
Tháng tư! Nghĩ xa thôi lại nghĩ gần! PDF Print E-mail
Tác Giả: Nguyễn Thanh Ty   
Thứ Bảy, 23 Tháng 5 Năm 2009 12:23
Tháng tư lần thứ ba mươi tư!Tháng tư trở về, mang theo mùa Xuân về với miền Đông Bắc Hoa Kỳ.Cái rét buốt của giá tuyết mùa Đông kéo dài sáu tháng rồi cũng đã qua. Khí hậu ấm dần.Vạn vật trổi mình thức giấc sau giấc ngủ say hơn một trăm hai mươi ngày. Đất bắt đầu mềm ra. Quanh nhà, những chồi non của các loài hoa sống hàng năm (annual flower) đang nhú lên tua tủa khỏi mặt đất giống như những mũi giáo. Bầu trời trở nên trong xanh, cao tít. Tiếng chim đã nghe ríu ...
 
Truyện một người Mỹ gốc Việt-......Minh PDF Print E-mail
Tác Giả: Thầy giáo làng   
Thứ Năm, 21 Tháng 5 Năm 2009 04:26
Người Việt nam mình bây giờ có mặt ở khắp nơi ,có người Pháp,người Mỹ ,người Canada....gốc Việt.Chính sách đổi mới của Đảng và Chính phủ coi những người Việt xa xứ đó cũng như mọi người VN ở trong nước .Họ được tự do về thăm quê hương lúc nào cũng được ,lại còn được mua nhà đất,có sổ đỏ hẳn hoi.Các ca sĩ nổi tiếng ở Hải ngoại như Hương Lan,Elvish Phương,Đức Huy ...gần như có mặt thường xuyên ở trong nước.Họ còn có mặt cả trên những chương trình "Duyên dáng VN" đi biểu diễn ở Singapour,Australia ...
 
Giã từ Việt Nam PDF Print E-mail
Tác Giả: Ed. Oshiro, MPH, (Trần Trúc Lâm chuyển dịch)   
Chúa Nhật, 17 Tháng 5 Năm 2009 23:16
Ba mươi phút sau khi chuyến bay của hãng Hàng Không Việt Nam chở chúng tôi rời khỏi phi trường Tân Sơn Nhất, chúng tôi nhìn xuống những đồng bằng màu đỏ trơ trụi của xứ Cambodia, tôi và vợ tôi bỗng dưng có một cảm giác kỳ lạ của sự thoải mái và tự do. Hú vía, chúng tôi thực sự đã thoát khỏi những sự sách nhiễu, hăm dọa và tham nhũng thường nhật của các giới chức Việt Nam, và cái gánh nặng đè trên vai trong ba tháng qua chợt trút mất. Mọi chuyện như bắt đầu ...
 
Ghen Tỵ Với Lá Cờ Nước Mỹ PDF Print E-mail
Tác Giả: Trần Thanh Thủy   
Thứ Tư, 13 Tháng 5 Năm 2009 14:19
Đây là một tự sự đặc biệt gửi ra từ trong nước. Theo bài viết, tác giả lớn lên tại miền Bắc, sau 1975 mới theo cha hồi hương miền Nam, có hai bằng đại học, nói thông thạo tiếng Anh tiếng Nhật, từng là một “tour guide chuyên nghiệp”; đi nước ngoài như đi chợ, đi Mỹ thì thích lúc nào đi lúc đó... Và tâm sự: “Vậy mà tôi vẫn không có cảm giác tự hào về vị thế công dân của mình và đất nước mình.” Tự mô tả mình là “con cái của những ...
 
Đời Tị Nạn PDF Print E-mail
Tác Giả: Tuệ Chương hoànglonghải   
Thứ Tư, 13 Tháng 5 Năm 2009 07:12
Tới đảo Chiếc ghe vượt biên tôi đi cặp vào đầu cầu jetty của đảo Pulau Bidong vào xế chiều ngày 1 tháng 6 năm 1989, sau hơn 50 giờ rời cửa Sò Lưới, gần mũi ông Trang, Cà Mau. Cũng khó quên được mối cảm xúc khi đặt chân lên chiếc phà ở đầu cầu. Mặt phà bằng sắt, “nóng như lửa”, ấy là cách nói thông thường. Bị mất đôi giép trên đường ra cửa sông, tôi kéo hai bó củi - loại củi phát cho người tị nạn để nấu nướng, - đạt chân lên đó cho đỡ nóng. ...
 
Tản Mạn Sài-Gòn PDF Print E-mail
Tác Giả: NQH.   
Thứ Ba, 12 Tháng 5 Năm 2009 00:40
Lời toà soạn: Chúng ta đã đọc nhiều bài về SàiGòn Ngày Xưa truớc 1975. Đây là một bài SàiGòn Ngày Xưa thời của thanh thiếu niên sau 75 đến cuối 1980, thời của các đợt đồng bào chuẩn bị vượt biển & ODP, H.O.(QV) Sài Gòn đối với đa số dân Sài Gòn chính hiệu không phải là 'thành phố 10 mùa hoa,' 'thành phố mang tên ‘Bác,’ ' hay thành phố 'tôi mất người như người đã mất tên…' Sài Gòn hiền lành hơn thế nhiều, và dân Sài Gòn vốn vẫn thờ ơ với chính trị, ...
 
<< Start < Prev 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Next > End >>

Page 23 of 31